当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các đơn vị, địa phương, đề nghị tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Cơ quan này cho biết thời gian qua, các hình thức biến tướng dựa trên mô hình kinh doanh đa cấp vẫn diễn biến phức tạp. Các mô hình lợi dụng phương thức kinh doanh đa cấp để dụ dỗ, lôi kéo người tham gia hoạt động ngày càng tinh vi, với nhiều hình thức biến tướng mới.
Trước bối cảnh đó, Bộ Công Thương yêu cầu Ủy ban Cạnh tranh quốc gia rà soát, đề xuất sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động bán hàng đa cấp…
Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng yêu cầu sở công thương các tỉnh, thành tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động bán hàng đa cấp. Đặc biệt giám sát hoạt động hội nghị, hội thảo, đào tạo về bán hàng đa cấp trên địa bàn.
"Phối hợp tích cực với các cơ quan công an, cảnh sát trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm liên quan đến hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp…", Bộ Công Thương yêu cầu.
Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người (Ảnh: FLP Việt Nam).
Tổng cục Quản lý thị trường được giao chủ trì tham mưu xây dựng, hoàn thiện quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
"Đồng thời chỉ đạo các Cục Quản lý thị trường chủ động, tích cực kiểm tra hoạt động của tổ chức, cá nhân bán hàng đa cấp trên địa bàn, xử lý nghiêm hành vi vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp", văn bản chỉ đạo nêu rõ.
Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.
Bộ Công Thương đánh giá bán hàng đa cấp là ngành nghề kinh doanh được pháp luật cho phép. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, dễ bị biến tướng thành các hoạt động lừa đảo, huy động tài chính bất hợp pháp, gây hệ lụy xấu trên quy mô lớn cho xã hội.
"Chỉ tính riêng năm 2023, Bộ Công Thương đã kiểm tra đối với 6 doanh nghiệp, xử phạt vi phạm hành chính đối với 5 doanh nghiệp và một người tham gia bán hàng đa cấp với tổng số tiền 1,1 tỷ đồng", Bộ này cho biết.
" alt="Bán hàng đa cấp biến tướng tinh vi, Bộ trưởng Công Thương chỉ đạo "nóng""/>Bán hàng đa cấp biến tướng tinh vi, Bộ trưởng Công Thương chỉ đạo "nóng"
Liên quan đến sàn thương mại Temu nói riêng và các sàn thương mại điện tử nói chung, đại biểu Trịnh Xuân An (Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh) cho rằng chúng ta cần nhìn nhận đây là câu chuyện hết sức thuần túy của thị trường.
"Quản cho bằng được chất lượng, xuất xứ hàng hóa"
Theo ông, việc xuất hiện của Temu cũng là tin vui cho thị trường. Trên thế giới, Temu đã tạo ra làn sóng rất mạnh từ Trung Quốc và ngay cả Mỹ cũng như một số nước Đông Nam Á.
Ông An cho rằng Temu vào Việt Nam trước tiên sẽ tốt cho thị trường vì người tiêu dùng có thêm sự lựa chọn. Về bản chất, loại hình này cũng giống như các trang thương mại điện tử thông thường khác, họ tạo ra sự tiện dụng cho người mua.
Đại biểu Quốc hội đề nghị kiểm soát chặt các trang thương mại điện tử xuyên biên giới (Ảnh: Shutterstock).
Mặt khác, theo ông An, sự xuất hiện của Temu khiến thị trường cạnh tranh hơn, không phụ thuộc vào kênh độc quyền nào. Đứng ở góc độ người tiêu dùng, chúng ta phải ủng hộ điều này.
"Chúng ta cần phải bình tĩnh nhìn nhận, đánh giá khách quan, xem cái được là gì, nguy cơ rủi ro là gì... để từ đó đưa ra các biện pháp phù hợp", vị đại biểu nói.
Qua tìm hiểu, ông An cho biết dòng tiền của Temu trong năm qua khoảng 20 tỷ USD là con số rất lớn. Cần xác định thị trường nào tiềm năng với khoảng 100 triệu dân như Việt Nam, họ sẽ hướng tới. Đặc biệt, họ sử dụng biện pháp cạnh tranh cực kỳ quyết liệt, thậm chí có phần tiêu cực khi dùng biện pháp giảm giá sâu, tập trung vào mặt hàng giá rẻ, thông dụng.
Theo ông, vấn đề đặt ra là họ có tuân theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam không? Chúng ta đã có quy định, họ vào bằng con đường nào, chất lượng và xuất xứ hàng hóa ra sao?
"Các cơ quan cần phải quản cho bằng được về chất lượng, xuất xứ hàng hóa, không để người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng. Đặc biệt, không để biến thị trường trở thành bãi rác các mặt hàng giá rẻ, nhất là hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ", ông An nêu.
Cần xử lý nghiêm nếu vi phạm
Câu chuyện về thị trường, "cá lớn nuốt cá bé", hàng nội trước nguy cơ thua ngay trên sân nhà, ông An cho rằng về lâu dài đây chính là mối lo lắng.
Theo ông, Temu phục vụ các "thượng đế" rất nhanh vì họ tạo ra những kho hàng khổng lồ ngay biên giới, có thể nhanh chóng đưa hàng vào trong nước để chiếm lĩnh thị trường. Khi đã tràn ngập hàng, đảm bảo được cả phần hậu cần thì chắc chắn họ sẽ đánh bại các hàng khác vì họ nhanh hơn, nhiều hàng hơn và rẻ hơn.
Về sâu xa, ông An cho rằng lý do nhiều nước phản ứng mạnh có lẽ vì họ cho rằng nếu để các trang thương mại điện tử như Temu chiếm lĩnh thị trường thì doanh nghiệp nội địa của mình sẽ chết.
Vị đại biểu nhấn mạnh phải xử lý ngay về mặt thu thuế với Temu. Ngay cả với các mặt hàng giá trị nhỏ 200.000 đồng hay 500.000 đồng cũng cần phải áp thuế.
Theo ông, Quốc hội đang xem xét sửa Luật Thuế giá trị gia tăng, trong đó có quy định về thương mại điện tử, mua bán qua biên giới, đặc biệt hàng giá trị thấp dưới 1 triệu đồng. "Chúng ta cần phải cho phép thực hiện điều này. Việc thu thuế không chỉ góp phần tăng thu ngân sách mà còn giám sát được nguồn hàng, quản lý được nguồn tiền và đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng", ông An nói.
Ngoài ra, theo ông An, chúng ta cũng không khuyến khích các sản phẩm kém chất lượng mà phải đa dạng sản phẩm, đa dạng nguồn cung cấp và tránh việc thiết lập hệ thống sản xuất khi họ đã chiếm lĩnh được thị trường.
Ông nhấn mạnh việc cần kiểm soát chặt chẽ về mặt chất lượng sản phẩm, nếu xảy ra trường hợp vi phạm về chất lượng, phải xử lý nghiêm để cảnh tỉnh, yêu cầu họ thực hiện nghiêm theo quy định của mình.
"Indonesia cấm luôn, bởi vì họ cho rằng Temu quảng cáo không đúng, chất lượng kém, không rõ xuất xứ, rồi liên quan đến vấn đề thuế", ông An nêu ví dụ.
Về chiến lược, vị đại biểu cho rằng các trang thương mại điện tử ở trong nước cũng phải có biện pháp để phát triển, đủ sức cạnh tranh.
Thực tế theo ông An, một vài thương hiệu lâu nay của chúng ta đã lụi dần. Nhà nước cần có các cơ chế phù hợp, trong đó cần ưu đãi về thuế để đẩy họ lên.
" alt="Temu vào Việt Nam: Không biến thị trường thành bãi rác hàng giá rẻ"/>Temu vào Việt Nam: Không biến thị trường thành bãi rác hàng giá rẻ
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 148 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường.
Về điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke, Nghị định số 148 sửa đổi quy định về bảo đảm các điều kiện về phòng, chống cháy nổ và an ninh, trật tự.
Trong đó, dịch vụ karaoke và vũ trường phải bảo đảm các điều kiện về phòng, chống cháy nổ và an ninh, trật tự theo các quy định pháp luật.
Nghị định mới cũng bổ sung trách nhiệm chung của doanh nghiệp, hộ kinh doanh khi kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường là phải bảo đảm tuân thủ các quy định của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình ban hành kèm theo Thông tư số 06 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Đồng thời, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh phải đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định có liên quan đến an toàn cháy, an toàn chịu lực cho nhà và công trình và phòng cháy, chữa cháy tại cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường.
UBND cấp tỉnh có thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy phép đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke hoặc dịch vụ vũ trường (Ảnh: VGP).
Trường hợp tổ chức các hoạt động biểu diễn nghệ thuật thì phải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 144 của Chính phủ quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn.
Nghị định số 148 cũng sửa đổi, bổ sung quy định về thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy phép đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke hoặc dịch vụ vũ trường. Trong đó, UBND cấp tỉnh có thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy phép đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke hoặc dịch vụ vũ trường.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Sở Văn hóa và Thể thao tiếp nhận và quản lý hồ sơ, giấy phép đủ điều kiện kinh doanh thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của UBND cấp tỉnh. Việc phân cấp, ủy quyền thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy phép đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương.
" alt="UBND cấp tỉnh được cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh karaoke, vũ trường"/>UBND cấp tỉnh được cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh karaoke, vũ trường
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
CEO công ty sản xuất xe điện Tesla Elon Musk, người ủng hộ nhiệt thành quá trình tranh cử của Tổng thống đắc cử Donald Trump, thể hiện sự ủng hộ đối với ý tưởng cho phép người đứng đầu Nhà Trắng có thể can thiệp vào hoạt động của Fed.
Theo đó, ông đã chia sẻ lại bài viết của Thượng nghị sĩ Mike Lee (bang Utah, Mỹ) về việc đưa ngân hàng trung ương Mỹ về dưới quyền kiểm soát của tổng thống với biểu tượng "100", thể hiện sự ủng hộ tuyệt đối.
Vị nghị sĩ kết thúc bài đăng của mình với hashtag "EndtheFed" (tạm dịch: Chấm dứt sự độc lập của Fed).
Vị tỷ phú chia sẻ lại bài viết của một thượng nghị sĩ (Ảnh: CNBC).
Quan điểm của vị tỷ phú giàu nhất thế giới làm nổi bật những thách thức mà Fed phải đối mặt nhằm giữ vững lập trường độc lập trong nhiệm kỳ 4 năm sắp tới của Tổng thống Trump.
Phát biểu trong cuộc họp chính sách tiền tệ mới nhất sau khi kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ đã ngã ngũ, Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết ông sẽ không từ chức bất chấp Tổng thống Donald Trump yêu cầu ông thực hiện điều đó. Đây là tín hiệu dự báo mối quan hệ giữa Fed và vị tổng thống mới đắc cử sẽ không hề bình lặng trong ít nhất 4 năm sắp tới.
Sự tách bạch của Fed khỏi hệ thống chính quyền nhằm mục đích giúp ngân hàng trung ương có thể hoạch định chính sách tiền tệ một cách độc lập với mối quan tâm duy nhất là sức khỏe của nền kinh tế số một thế giới, tránh xa khỏi các "cám dỗ" chính trị.
Tuy nhiên, trong nhiệm kỳ đầu tiên tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump không ít lần phá vỡ truyền thống trên khi lên tiếng chỉ trích ông Powell cũng như những chính sách mà Fed ban hành.
Suốt chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2024 vừa qua, tổng thống Mỹ thường xuyên nêu bật ý định can thiệp vào hoạt động của Fed nếu như thắng cử một lần nữa.
"Tôi nghĩ rằng tổng thống cần có tiếng nói tại đây", ông Trump chia sẻ trong một cuộc họp báo hồi tháng 8. "Với trường hợp của tôi, tôi thành công, làm ra rất nhiều tiền. Bản thân tôi cảm thấy xứng đáng hơn nhiều quan chức Fed và thậm chí là ngài chủ tịch", ông Trump trả lời có phần mỉa mai.
Theo fica.dantri.com.vn" alt="Elon Musk ủng hộ Tổng thống Trump "có tiếng nói" tại Fed"/>Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings (mã chứng khoán: APH) công bố ông Phạm Ánh Dương - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) có đơn từ nhiệm. Trong đơn, ông Dương nêu vì lý do công việc cá nhân nên không thể tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ trong thời gian tới.
Cùng với đó, ông Dương cũng mong muốn từ nhiệm vị trí Thành viên HĐQT. HĐQT quyết định ông Dương sẽ vẫn giữ chức Chủ tịch HĐQT, thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cho đến khi đại hội đồng cổ đông thông qua việc miễn nhiệm vị trí thành viên HĐQT và bầu bổ sung người thay thế.
Ông Phạm Ánh Dương (trái) - Chủ tịch An Phát Holdings (Ảnh: APH).
Ông Dương sinh năm 1976, trình độ Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, đã có khoảng 20 năm gắn bó với đại gia đình An Phát. Từ năm 2017 đến nay, ông làm Chủ tịch HĐQT An Phát Holdings. Trước đó, ông có gần 1 năm làm Chủ tịch Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh (công ty con của An Phát Holdings).
Theo báo cáo quản trị công ty nửa đầu năm, ông Dương sở hữu hơn 11,8 triệu cổ phiếu APH, tương ứng 4,87% vốn. Em trai ông Dương là Phạm Hoàng Việt cũng sở hữu hơn 4,3 triệu cổ phần, tương ứng 1,77% vốn. Các thành viên khác liên quan ông Dương không nắm giữ cổ phiếu công ty.
Trước khi có đơn từ nhiệm, ông Dương đã đăng ký bán toàn bộ số cổ phần cá nhân sở hữu nhằm tái cơ cấu danh mục đầu tư. Thời gian dự kiến giao dịch từ ngày 27/8 đến ngày 25/9.
Cùng với thông tin Chủ tịch HĐQT từ nhiệm, An Phát Holdings có công bố điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh năm nay. Doanh thu thuần giảm 7% còn 13.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế giảm 11% còn 281 tỷ đồng so với kế hoạch đã được đại hội cổ đông thường niên thông qua trước đó.
Gần đây, nhiều lãnh đạo An Phát Holdings công bố thông tin bán cổ phiếu APH. Ông Phạm Đỗ Huy Cường - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc đăng ký bán 750.000 cổ phiếu APH từ ngày 23/8 đến ngày 20/9. Dự kiến sau giao dịch, ông Cường còn 1,125 triệu cổ phiếu APH, tỷ lệ 0,46%.
Cùng thời gian trên, bà Trần Thị Thoản - Phó tổng giám đốc - đăng ký bán toàn bộ 500.000 cổ phiếu APH đang nắm giữ. Bà Nguyễn Thị Tiện - Phó chủ tịch thường trực HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc - đăng ký bán 750.000 cổ phiếu, dự kiến còn 125.000 cổ phiếu, tỷ lệ 0,05%. Bà Hòa Thị Thu Hà - Phó tổng giám đốc - đăng ký bán toàn bộ 500.000 cổ phiếu.
An Phát Holdings hoạt động trong 6 lĩnh vực chính gồm sản phẩm và nguyên vật liệu sinh học, bao bì, nhựa kỹ thuật và nhựa xây dựng, nguyên vật liệu ngành nhựa, khuôn mẫu và cơ khí chính xác, bất động sản khu công nghiệp. Công ty có 17 nhà máy sản xuất các sản phẩm, nguyên vật liệu ngành nhựa ở Hải Dương, Hưng Yên, Yên Bái, Hải Phòng, Hà Nội, Hàn Quốc.
Nửa đầu năm nay, An Phát Holdings đạt doanh thu thuần 6.640 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 271 tỷ đồng. Trong khi doanh thu giảm 10% thì lợi nhuận gấp 6 lần cùng kỳ năm trước.
Công ty cho biết nguyên nhân là trong kỳ, giá hạt nhựa ổn định nên hoạt động sản xuất kinh doanh và thương mại hiệu quả hơn so với cùng kỳ năm trước. Công ty cũng được lợi từ tỷ giá nên doanh thu hoạt động tài chính tăng, chi phí tài chính được tiết giảm.
" alt="Chủ tịch tập đoàn nhựa An Phát Holdings từ nhiệm"/>Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 8/3, khép lại một tuần giao dịch đầy biến động.
Cổ phiếu gây áp lực giảm mạnh nhất lên thị trường trong phiên này là Nvidia, khi các nhà đầu tư chốt lời cổ phiếu hãng chip khổng lồ sau đợt tăng điểm mạnh gần đây.
Cổ phiếu Nvidia, tâm điểm của cơn sốt trí tuệ nhân tạo (AI) ở Phố Wall, đóng cửa với mức giảm hơn 5%, đánh dấu phiên giảm mạnh nhất kể từ cuối tháng 5.
Sự sụt giảm này diễn ra một ngày sau khi mức tăng của cổ phiếu Nvidia đẩy chỉ số S&P 500 lên mức cao kỷ lục hơn 5.157 điểm. Phiên giảm điểm ngày 8/3 đã chấm dứt chuỗi tăng trưởng ngoạn mục kéo dài 6 ngày của cổ phiếu Nvidia.
Bất chấp cú giảm, cổ phiếu Nvidia vẫn kết thúc tuần với mức tăng 6%. Công ty này đã ghi nhận đợt tăng giá mạnh, mang về hơn 1.000 tỷ USD vốn hóa kể từ đầu năm tới nay.
Nvidia ghi nhận mức tăng điểm mạnh mẽ trong 1 năm trở lại đây (Ảnh: Yahoo Finance).
Sam Stovall, chuyên gia tại công ty nghiên cứu CFRA Research, cho rằng sự sụt giảm không có nghĩa là tiềm năng tăng giá dài hạn của Nvidia đã kết thúc. Điều này chỉ phản ánh rằng nhà đầu tư đang đẩy mạnh chốt lời cổ phiếu.
Cổ phiếu của hãng này đã tăng vọt 262% trong năm qua, từ gần 242 USD/cổ phiếu lên 875 USD/cổ phiếu.
Ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo đang phát triển mạnh mẽ đã thúc đẩy nhu cầu về phần cứng làm nền tảng cho các ứng dụng AI như bộ xử lý đồ họa (GPU), chip bán dẫn…
Nvidia là công ty dẫn đầu thị trường GPU, được sử dụng bởi các ứng dụng như ChatGPT và các công ty công nghệ lớn như Meta, công ty mẹ của Facebook.
Tuy nhiên, Nvidia hiện cũng phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh muốn chiếm thị phần chip và các doanh nghiệp muốn giảm bớt sự phụ thuộc vào công ty này.
Hãng công nghệ Intel có kế hoạch ra mắt chip AI mới trong năm nay, Meta muốn sử dụng chip tùy chỉnh của riêng mình tại các trung tâm dữ liệu của mình và Google đã phát triển bộ xử lý Cloud Tensor, có thể được sử dụng để đào tạo các mô hình AI.
" alt="Cổ phiếu Nvidia bị bán tháo"/>